Nhìn chung, ngành Luật Kinh tế có mức lương khá cao với nhiều cơ hội thăng tiến. Do đó, đây là một ngành học và nghề nghiệp có triển vọng đối với những bạn trẻ đam mê và yêu thích luật pháp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp chi tiết thông tin về mức lương ngành Luật Kinh tế thời điểm hiện nay.
Nguồn: https://tuyensinh.uel.edu.vn/muc-luong-nganh-luat-kinh-te/
Ngành Luật Kinh tế là ngành học nghiên cứu về các quy định pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, đầu tư,… Ngành học này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết. Từ đó để giải quyết các vấn đề pháp lý trong hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả.
Xem thêm:
Ngành Luật Kinh Tế Thi Khối Nào? Xét Tuyển Những Môn Nào?
Cơ hội việc làm ngành Luật Kinh tế khá rộng mở. Sinh viên sau tốt nghiệp các trường có ngành luật kinh tế có thể làm việc ở các vị trí khác nhau. Dưới đây là một số công việc mà sinh viên Luật Kinh tế có thể ứng tuyển.
Chuyên viên pháp lý, pháp chế là người chịu trách nhiệm tư vấn. Đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong các vấn đề pháp lý. Công việc của chuyên viên pháp lý hay pháp chế gồm có:
Luật sư kinh tế là những người được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư. Và có chuyên môn về pháp luật kinh tế. Họ chịu trách nhiệm tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân, doanh nghiệp. Đây là một nghề có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển.
Luật sư kinh tế là công việc có nhiều tiềm năng phát triển
Các vị trí về tư vấn pháp lý sẽ cung cấp thông tin, giải thích pháp luật. Đồng thời hướng dẫn thực hiện các thủ tục pháp lý cho cá nhân, tổ chức. Tư vấn pháp lý có thể được thực hiện bởi các luật sư, chuyên viên pháp lý. Hoặc những cá nhân, tổ chức có kiến thức pháp luật.
Vị trí tư vấn pháp lý cung cấp thông tin, giải thích pháp luật
Đây là những vị trí sẽ làm việc trong các cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp của nhà nước. Họ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực pháp luật. Cụ thể:
Chuyên viên lập pháp: Người làm việc trong các cơ quan lập pháp như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
Chuyên viên hành pháp: Làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước. Bao gồm các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp. Họ phụ trách thực thi các văn bản quy phạm pháp luật. Và các quyết định của cơ quan nhà nước.
Chuyên viên tư pháp: Những người làm việc trong các cơ quan tư pháp. Gồm có Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,… Đảm nhận giải quyết các vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật.
Chuyên viên lập pháp, tư pháp,… thực hiện chuyên môn, nghĩa vụ về pháp luật
Giảng viên ngành Luật Kinh tế truyền đạt kiến thức, kỹ năng pháp luật kinh tế cho sinh viên. Những yêu cầu đối với giảng viên ngành Luật Kinh tế như sau:
Xem thêm:
https://sites.google.com/uel.edu.vn/tuyensinhueledu/cam-nang-sinh-vien/muc-luong-nganh-luat-kinh-te
https://tuyensinhuel.wordpress.com/2023/12/10/muc-luong-nganh-luat-kinh-te-thoi-diem-hien-nay/
https://www.tumblr.com/tuyensinhueledu/736308406500163584/muc-luong-nganh-luat-kinh-t
https://medium.com/@tuyensinhuel/muc-luong-nganh-luat-kinh-te-6222aaa203f2